Kết quả tìm kiếm cho "chìm ca nô"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1199
Tận dụng các nguyên liệu sẵn có, đặc trưng, đồng bào Chăm ở An Giang tỉ mỉ, khéo léo, sáng tạo chế biến thành những món bánh đặc sản dân dã, độc đáo, thơm ngon, hấp dẫn, mang đậm nét đặc trưng văn hóa dân tộc và để lại ấn tượng đối với những ai thưởng thức.
Được mệnh danh là “nóc nhà miền Tây”, núi Cấm thuộc xã Núi Cấm sở hữu khung cảnh hữu tình, khí hậu đặc trưng cùng nhiều huyền tích linh thiêng. Nơi đây trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách đến tham quan, trải nghiệm và chiêm bái quanh năm.
Nằm giữa khung cảnh thanh bình của vùng biên giới Tịnh Biên, chùa Tà Ngáo là nơi lưu giữ loại hình nghệ thuật độc đáo của người Khmer vùng Bảy Núi: Diễn tấu trống Chhay Dăm.
Hai bức tranh khắc trên đá thời tiền sử có niên đại 7.000 năm ở mũi Đông Nam của Hàn Quốc đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Thế giới, vì những hình ảnh mô tả sống động về sinh vật biển và được cho là bức tranh miêu tả hoạt động săn cá voi lâu đời nhất thế giới.
Khoảng 2.300 người đã tử vong vì các nguyên nhân liên quan đến nắng nóng tại 12 thành phố châu Âu trong đợt nắng nóng nghiêm trọng vừa kết thúc tuần trước.
Các nhà khảo cổ đã phát hiện những dòng chữ cổ bên trong Đại kim tự tháp Ai Cập, cho rằng những dòng chữ đã xác nhận danh tính người đã xây dựng công trình này cách đây 4.500 năm.
Đánh đổi “Nước Mỹ trên hết” để theo đuổi can thiệp quân sự, Tổng thống Trump đang đưa nước Mỹ trở lại vết xe đổ ở Trung Đông?
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những cây cổ thụ được công nhận Cây di sản Việt Nam trên địa bàn tỉnh không chỉ là tài sản diệu kỳ của thiên nhiên ban tặng, mà còn là nơi lưu giữ lại những giá trị văn hóa, lịch sử quý báu mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân An Giang qua nhiều thế hệ.
Nguyễn Hữu Thiên Ân, chàng trai sinh năm 1999, đã đưa văn hóa Việt vào những chiếc bánh fondant đầy màu sắc. Từ hình ảnh mâm cơm Tết đến chân dung người bà, mỗi tác phẩm của Thiên Ân là một câu chuyện, một khát vọng đưa bản sắc dân tộc Việt ra thế giới qua nghệ thuật làm bánh.
Cuối tháng 6, đất trời bước vào những cơn mưa day dứt. Mưa phủ đất trời, kín cả không gian, khiến người ta chợt nhớ về những kỷ niệm xưa. Ở đó, có niềm vui, nỗi buồn và một chút luyến tiếc xa xôi.
Từ vùng đất Lái Thiêu, nơi từng rực lửa lò nung giữa lòng Nam Bộ, dòng gốm mộc mạc, tinh tế một thời đang được người trẻ tiếp nối. Không chỉ là hiện vật trưng bày, gốm Lái Thiêu trở thành câu chuyện sống động, nối dài qua những bàn tay sáng tạo, giữ lại hồn quê giữa nhịp sống hiện đại.
Trong dòng chảy hối hả của cuộc sống hiện đại, giữa muôn vàn những món đồ chơi công nghệ hào nhoáng, vẫn có những ngọn lửa âm thầm, bền bỉ gìn giữ và thổi bùng sức sống cho những giá trị truyền thống. Nguyễn Thị Huỳnh Anh (đang sinh sống ở Ninh Kiều, TP. Cần Thơ) đã biến niềm đam mê văn hóa truyền thống thành một hành trình ý nghĩa - hồi sinh và phát triển nghệ thuật nặn tò he, một nét đẹp tưởng chừng đã mai một từ lâu.